Vào đầu những năm 1980, Chính phủ Việt Nam đã đặt ra mục tiêu phát triển ngành nuôi trồng thủy sản, và lịch sử ngành cá tra tại Việt Nam bắt đầu. Lúc đó, loài cá nước ngọt này chưa được biết đến rộng rãi, chỉ được bán tại các chợ địa phương. Tuy nhiên, đặc tính thích nghi cao và tốc độ sinh trưởng nhanh đã làm cho nó trở thành tiền đề tiềm năng để mở rộng trong khu vực Đồng bằng sông Cửu Long.
Nhân chuyến thăm chính thức Việt Nam của Quốc vụ khanh Bộ Ngoại giao Na Uy Erling Rimestad, Đại sứ quán Na Uy tại Hà Nội và Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (Bộ NN&PTNT) ngày 28/2 phối hợp tổ chức Hội thảo "Việt Nam - Na Uy: Cơ hội hợp tác trong nuôi trồng và xuất khẩu thủy hải sản". Sự kiện có sự tham gia của Quốc vụ khanh Bộ Ngoại giao Na Uy Erling Rimestad, Đại sứ Na Uy tại Việt Nam Hilde Solbakken, Thứ trưởng Bộ NN&PTNT Phùng Đức Tiến, và các quan chức bộ, ban, ngành, đại diện doanh nghiệp hai nước.
Trong tổng lượng nhập khẩu nông lâm thủy sản của thị trường Trung Quốc là trên 260 tỷ USD, xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường này chiếm chưa tới 5%.
Năm 2022, ngành cá tra lập kỳ tích khi mang về kim ngạch xuất khẩu hơn 2,4 tỷ USD, cao nhất từ trước đến nay, góp phần quan trọng trong kỷ lục xuất khẩu 11 tỷ USD của toàn ngành thủy sản. Tuy nhiên, sản phẩm cá tra xuất khẩu hầu hết chỉ ở dạng sơ chế…
Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP) vừa có công văn gửi Bộ Tài chính, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT), đề xuất giảm thuế nhập khẩu khô đậu tương từ 2% xuống 0% để hỗ trợ ngành nuôi trồng thủy sản Việt Nam.
Đúng như dự báo, các mặt hàng nông sản xuất khẩu sang Trung Quốc bùng nổ trong tháng 2/2023 khi quốc gia này gỡ bỏ các biện pháp kiểm dịch Covid-19.
Hiện nay trong ngành nuôi trồng thủy sản nói chung hay trong nuôi tôm thương phẩm nói riêng dịch bệnh đang lây lan mạnh, môi trường nuôi xuống cấp trầm trọng do đó việc nuôi trở nên khó khăn vì vậy trong quá trình nuôi bắt buộc phải dùng kháng sinh để phòng và điều trị các bệnh ở đối tượng nuôi mà dùng nhiều thì trở nên kháng thuốc và nhiều nhà máy chế biến cần sản phẩm sạch kháng sinh để xuất khẩu vào những thị trường khó tính.
Tình trạng ô nhiễm môi trường đang xảy ra nghiêm trọng trong nuôi trồng thủy sản do phần lớn các chất hữu cơ dư thừa từ thức ăn, phân và các rác thải khác, kết hợp lượng dư thừa các hóa chất, kháng sinh được sử dụng trong quá trình nuôi đọng lại ở đáy ao nuôi không được xử lý.
Ngày 09/4/2020, Chính phủ đã ban hành Nghị quyết 42/NQ-CP về các biện pháp hỗ trợ người dân gặp khó khăn do đại dịch Covid-19.